GIẢI ĐỀ IELTS READING CAM 18 - TEST 4 - READING PASSAGE 3: ALFRED WEGENER: SCIENCE, EXPLORATION AND THE THEORY OF CONTINENTAL DRIFT

GIẢI ĐỀ IELTS READING CAM 18 - TEST 4 - READING PASSAGE 3: ALFRED WEGENER: SCIENCE, EXPLORATION AND THE THEORY OF CONTINENTAL DRIFT
Trang Ly
Trang Ly

2,305

  • Reading Practice Questions

READING PASSAGE 3

You should spend about 20 minutes on Questions 27-40, which are based on Reading

Passage 3 below.


Alfred Wegener: science, exploration and the theory of continental drift

by Mott T Greene


Introduction

(1)  This is a book about the life and scientific work of Alfred Wegener, whose reputation today rests with his theory of continental displacements, better known as ‘continental drift’. Wegener proposed this theory in 1912 and developed it extensively for nearly 20 years. His book on the subject, The Origin of Continents and Oceans, went through four editions and was the focus of an international controversy in his lifetime and for some years after his death.

(2)  Wegener’s basic idea was that many mysteries about the Earth’s history could be solved if one supposed that the continents moved laterally, rather than supposing that they remained fixed in place. Wegener showed in great detail how such continental movements were plausible and how they worked, using evidence from a large number of sciences including geology, geophysics, paleontology, and climatology. Wegener’s idea -that the continents move -is at the heart of the theory that guides Earth sciences today: namely plate tectonics. Plate tectonics is in many respects quite different from Wegener’s proposal, in the same way that modern evolutionary theory is very different from the ideas Charles Darwin proposed in the 1850s about biological evolution. Yet plate tectonics is a descendant of Alfred Wegener’s theory of continental drift, in quite the same way that modern evolutionary theory is a descendant of Darwin’s theory of natural selection.

(3)  When I started writing about Wegener’s life and work, one of the most intriguing things about him for me was that, although he came up with a theory on continental drift, he was not a geologist. He trained as an astronomer and pursued a career in atmospheric physics. When he proposed the theory of continental displacements in 1912, he was a lecturer in physics and astronomy at the University of Marburg, in southern Germany. However, he was not an ‘unknown’. In 1906 he had set a world record (with his brother Kurt) for time aloft in a hot-air balloon: 52 hours. Between 1906 and 1908 he had taken part in a highly publicized and extremely dangerous expedition to the coast of northeast Greenland. He had also made a name for himself amongst a small circle of meteorologists and atmospheric physicists in Germany as the author of a textbook, Thermodynamics of the Atmosphere (1911), and of a number of interesting scientific papers.

(4)  As important as Wegener’s work on continental drift has turned out to be, it was largely a sideline to his interest in atmospheric physics, geophysics, and paleoclimatology, and thus I have been at great pains to put Wegener’s work on continental drift in the larger context of his other scientific work, and in the even larger context of atmospheric sciences in his lifetime. This is a ‘continental drift book’ only to the extent that Wegener was interested in that topic and later became famous for it. My treatment of his other scientific work is no less detailed, though 1 certainly have devoted more attention to the reception of his ideas on continental displacement, as they were much more controversial than his other work.

(5)  Readers interested in the specific detail of Wegener’s career will see that he often stopped pursuing a given line of investigation (sometimes for years on end), only to pick it up later. I have tried to provide guideposts to his rapidly shifting interests by characterizing different phases of his life as careers in different sciences, which is reflected in the titles of the chapters. Thus, the index should be a sufficient guide for those interested in a particular aspect of Wegener’s life but perhaps not all of it. My own feeling, however, is that the parts do not make as much sense on their own as do all of his activities taken together. In this respect I urge readers to try to experience Wegener’s life as he lived it, with all the interruptions, changes of mind, and renewed efforts this entailed.

(6)  Wegener left behind a few published works but, as was standard practice, these reported the results of his work -not the journey he took to reach that point. Only a few hundred of the many thousands of letters he wrote and received in his lifetime have survived and he didn’t keep notebooks or diaries that recorded his life and activities. He was not active (with a few exceptions) in scientific societies, and did not seek to find influence or advance his ideas through professional contacts and politics, spending most of his time at home in his study reading and writing, or in the field collecting observations.

(7)  Some famous scientists, such as Newton, Darwin, and Einstein, left mountains of written material behind, hundreds of notebooks and letters numbering in the tens of thousands. Others, like Michael Faraday, left extensive journals of their thoughts and speculations, parallel to their scientific notebooks. The more such material a scientist leaves behind, the better chance a biographer has of forming an accurate picture of how a scientist’s ideas took shape and evolved.

(8)  I am firmly of the opinion that most of us, Wegener included, are not in any real sense the authors of our own lives. We plan, think, and act, often with apparent freedom, but most of the time our lives ‘happen to us’, and we only retrospectively turn this happenstance into a coherent narrative of fulfilled intentions. This book, therefore, is a story both of the life and scientific work that Alfred Wegener planned and intended and of the life and scientific work that actually ‘happened to him’. These are, as I think you will soon see, not always the same thing.



Questions 27-30

Do the following statements agree with the claims of the writer in Reading Passage 3?

In boxes 27-30 on your answer sheet, write


NOT GIVEN if it is impossible to say what the writer thinks about this

YES if the statement agrees with the claims of the writer

NO if the statement contradicts the claims of the writer



27 Wegener’s ideas about continental drift were widely disputed while he was alive.

28 The idea that the continents remained fixed in place was defended in a number of respected scientific publications.

29 Wegener relied on a limited range of scientific fields to support his theory of continental drift.

30 The similarities between Wegener’s theory of continental drift and modern-day plate tectonics are enormous.


Questions 31-36

Complete the summary using the list of phrases, A-J, below.

Write the correct letter, A-J, in boxes 31-36 on your answer sheet.


Wegener’s life and work


One of the remarkable things about Wegener from a 31……….. is that  although he proposed a theory of continental drift, he was not a geologist. His 32………….were limited to atmospheric physics. However, at the time he proposed his theory of continental drift in 1912, he was already a person of 33………….. Six years previously, there had been his 34……. of 52 hours in a hot-air balloon, followed by his well-publicised but 35……….. of Greenland’s coast. With the publication of his textbook on thermodynamics, he had also come to the attention of a 36………. German scientists.



  1. modest fame
  2. vast range 
  3. Record-breaking achievement
  4. research method
  5. select group
  6. professional interests
  7. scientific debate
  8. hazardous exploration
  9. biographer’s perspective
  10. narrow investigagtion


Questions 37-40

Choose the correct letter, A, B, C or D.

Write the correct letter in boxes 37-40 on your answer sheet.


37 What is Mott T Greene doing in the fifth paragraph?

A describing what motivated him to write the book

B explaining why it is desirable to read the whole book

C suggesting why Wegener pursued so many different careers

D indicating what aspects of Wegener’s life interested him most


38 What is said about Wegener in the sixth paragraph?

A He was not a particularly ambitious person.

B He kept a record of all his scientific observations.

C He did not adopt many of the scientific practices of the time.

D He enjoyed discussing new discoveries with other scientists.


39 What does Greene say about some other famous scientists?

A Their published works had a greater impact than Wegener’s did.

B They had fewer doubts about their scientific ideas than Wegener did.

C Their scientific ideas were more controversial than Wegener’s.

D They are easier subjects to write about than Wegener.


40 What is Greene’s main point in the final paragraph?

A It is not enough in life to have good intentions.

B People need to plan carefully if they want to succeed.

C People have little control over many aspects of their lives.

B It is important that people ensure they have the freedom to act.


Đáp án và lời giải chi tiết:


27 Đáp án: YES

Giải thích: Thông tin nằm ở đoạn 1, ở đó ý tưởng của Wegener về thuyết trôi dạt lục địa là trung tâm của cuộc tranh cãi trên toàn thế giới trong suốt quãng đời của ông. (“The Origin of Continents and Oceans, went through four editions and was the focus of an international controversy in his lifetime and for some years after his death.”)


28 Đáp án: NOT GIVEN

Giải thích: Ý tưởng về các lục địa là cố định nằm ở đoạn 2, tuy vậy không có thông tin rằng lý thuyết này có được bảo vệ trong nhiều ấn bản khoa học uy tín hay không, vậy nên câu này không đủ thông tin để xác nhận. 


29 Đáp án: NO

Giải thích: Trong đoạn 2, “Wegener showed in great detail how such continental movements were plausible and how they worked, using evidence from a large number of sciences including geology, geophysics, paleontology, and climatology”, như vậy Wegener đã dựa vào rất nhiều các ngành khoa học khác nhau để hỗ trợ lý thuyết của ông, do vậy câu này sai. 


30 Đáp án: NO

Giải thích: Trong đoạn 2, “Plate tectonics is in many respects quite different from Wegener’s proposal,…” nghĩa là thuyết kiến tạo mảng theo nhiều mặt đều khá khác biệt với lý thuyết của Wegener, vậy nên câu này sai. 


31 Đáp án: I 

Giải thích: Trong đoạn 3, “When I started writing about Wegener’s life and work, one of the most intriguing things about him for me was that…” tức là những điều phi thường về Wegener từ “I” – tức là từ quan điểm của người viết tiểu sử. 


32 Đáp án: F

Giải thích: Đoạn 3, Wegener “trained as an astronomer and pursued a career in atmospheric physics” – nghĩa là hứng thú về mặt nghề nghiệp của ông là trong ngành vật lý khí quyển. 


33 Đáp án: A

Giải thích: Đoạn 3 có câu “However, he was not an ‘unknown’”, nghĩa là vào thời điểm ông đề xuất lý thuyết về lục địa trôi dạt, ông không phải là một người vô danh, điều này đồng nghĩa với việc ông đã có sự nổi tiếng ở mức độ nào đó rồi. 


34 Đáp án: C

Giải thích: Đoạn 3, vào năm 1906, tức là 6 năm trước khi ông ra mắt lý thuyết của mình, ông đã có kỷ lục thế giới (set a world record tương đương với record-breaking achievement) về thời gian ở trong khinh khí cầu lên tới 52 tiếng. 


35 Đáp án: H

Giải thích: Cùng ở đoạn 3, năm 1906 tới 1908, ông tham gia vào một chuyến thám hiểm thu hút công chúng nhưng cực kỳ nguy hiểm (cụm extremely dangerous tương đương với harzadous). 


36 Đáp án: E

Giải thích: Phần cuối đoạn 3, Gegener là tác giả của cuốn Thermodynamics of the Atmosphere và thu hút hút được sự quan tâm của một nhóm nhỏ các nhà khí tượng học và các nhà vật lý khí quyển, chính là “a select group”


37 Đáp án: B

Giải thích: Trong đoạn 5, tác giả của cuốn sách nhắc tới viện anh ta đã cung cấp thông tin chi tiết về các nghiên cứu khoa học khác của Wegener và đặt nghiên cứu về thuyết lục địa trôi dạt trong ngữ cảnh rộng hơn với các nghiên cứu khoa học khác. Điều này cho thấy tác giả đang giải thích vì sao tốt nhất là độc giả nên đọc toàn bộ cuốn sách để hiểu được ngữ cảnh lớn hơn của toàn bộ nghiên cứu của Wegener. 


38 Đáp án: A

Giải thích: Đoạn 6 cho thấy Wegener không tìm cách gây ảnh hưởng hay nâng tầm ý tưởng của mình qua những mối quan hệ nghề nghiệp hay chính trị. Điều này cho thấy có lẽ ông không phải là một người đặc biệt tham vọng. 


39 Đáp án: D

Giải thích: Trong đoạn 7, tác giả nói rằng các nhà khoa học khcas thường để lại rất nhiều tài liệu bằng chữ, do vậy việc đó có thể giúp những người viết về tiểu sử của họ hiểu được bức tranh toàn cảnh dễ dàng hơn, điều này đồng nghĩa với việc các nhà khoa học này là đối tượng dễ dàng hơn để viết về. 


40 Đáp án: C

Giải thích: Trong đoạn cuối cùng, tác giả thể hiện quan điểm rằng tất cả chúng ta, ngay cả Wegener, đều không phải tác giả của chính cuộc đời mình mà thay vào đó là các sự kiện trong cuộc đời xảy đến với chúng ta. Người viết cũng cho rằng chúng ta chuyển những sự việc xảy ra trong cuộc đời trở thành những dự định mãn nguyện, nghĩa là con người có rất ít sự kiểm soát đối với nhiều khía cạnh trong cuộc đời họ.