Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng một lần nói dối. Nói dối, đánh lừa có thể nói là một trong những hiện tượng thường gặp trong xã hội. Tuy nhiên, bạn đã biết đến hiện tượng này trong Tiếng Anh được gọi như thế nào chưa?
Trong Tiếng Anh, từ chỉ việc nói dối, sự lừa dối là “deception”. Đây cũng chính là chủ đề của bài đọc ngày hôm nay. Trong bài đọc này, chúng ta sẽ được tìm hiểu hai mục đích khác nhau của việc nói dối, đồng thời gợi ý một số cách nhận biết việc nói dối.
Trên hết, đây là một bài đọc vô cùng lý thú mà bạn có thể bỏ túi cho mình rất nhiều từ vựng nâng cao cũng như là một ví dụ cho việc paraphrase trong đoạn văn. Các gợi ý về từ vựng cũng như trả lời cho câu hỏi trong IELTS sẽ được trình bày ở cuối bài.
Chúng mình hãy cùng tìm hiểu nhé!
The Impact of Deception on Society and Relationships
Deception, a phenomenon as old as time (xưa như trái đất), is woven intricately into the fabric of human interaction. In Vietnam, where societal harmony (sự hoà hợp trong xã hội) often takes precedence (được ưu tiên), the implications of lying, both benign (tử tế) and malignant (hiểm ác, có ác ý), resonate deeply within the cultural context (bối cảnh văn hoá). This essay explores the dual nature of (bản chất kép của) deception, emphasizing its role in both facilitating social smoothness (tạo ra những điều kiện thuận lợi trong xã hội) and potentially harming individual well-being (có khả năng gây tổn hại tới sự bình ổn của cá nhân).
Deception serves a complex dual purpose. On one hand, trivial untruths, often termed as 'white lies', play a crucial part in maintaining social etiquette (phép xã giao). For example, affirming appreciation for a not-so-appealing hairstyle to avoid offending someone reflects a common social practice (hành vi xã hội phổ biến), not just in Vietnam but globally. Such lies, though deceptive, are intended to preserve feelings and uphold social harmony, underscoring the notion that "a harmonious facade is preferable to a disruptive truth."
However, the darker side of deception reveals itself when lies manipulate significant facts. In Vietnam, where trust and community play pivotal roles (vai trò then chốt), deceit can fracture relationships (làm rạn nứt các mối quan hệ) and erode mental health (làm héo mòn sức khoẻ tâm hồn), leading to a cascade (thác nước, thác đổ) of negative outcomes. The mental burden of being deceived is profound, as trust once broken questions the very foundation of relationships and community trust.
Identifying deception is a nuanced (thuộc về sắc thái) skill. Experts suggest approaching conversations without bias, a strategy that allows for genuine interaction and reduces the risk of false accusations. Observing physical cues (tín hiệu vật lý)—such as changes in body language (ngôn ngữ cơ thể) or inconsistencies in storytelling (kể chuyện)—can also provide insights into (cung cấp những hiểu biết sâu sắc về) the veracity of one's words. In Vietnam, where interpersonal relations (mối quan hệ giữa các cá nhân) are highly valued, recognizing these signs can prevent the potential fallout of deceit.
In conclusion, while lies can oil the wheels of (bôi trơn bánh xe của - khiến cho điều gì đó diễn ra mượt mà, dễ dàng) daily interactions and prevent minor frictions, their impact can be double-edged (con dao hai lưỡi), particularly when they distort significant truths. In the context of Vietnamese society, where relational bonds are central, the stakes of deception are particularly high. It becomes imperative (bắt buộc, cần thiết), therefore, to cultivate (nuôi dưỡng) an environment where honesty is valued and upheld (ủng hộ), ensuring that the societal fabric remains intact and strong. Through awareness and education about the signs of deceit, we can aspire to a community where truth prevails, fostering deeper trust and authenticity in our relationships.
Từ vựng nên học:
as old as time: xưa như trái đất
societal harmony: sự hoà hợp trong xã hội
takes precedence: được ưu tiên
benign: tử tế
malignant: hiểm ác, có ác ý
cultural context: bối cảnh văn hoá
dual nature of: bản chất kép của
facilitating social smoothness: tạo ra những điều kiện thuận lợi trong xã hội
potentially harming individual well-being: có khả năng gây tổn hại tới sự bình ổn của cá nhân
social etiquette: phép xã giao
pivotal roles: vai trò then chốt
fracture relationships: làm rạn nứt các mối quan hệ
erode mental health: làm héo mòn sức khoẻ tâm hồn
cascade: thác nước, thác đổ
nuanced: thuộc về sắc thái
physical cues: tín hiệu vật lý
body language: ngôn ngữ cơ thể
storytelling: kể chuyện
provide insights into: cung cấp những hiểu biết sâu sắc về
interpersonal relations: mối quan hệ giữa các cá nhân
oil the wheels of: bôi trơn bánh xe của - khiến cho điều gì đó diễn ra mượt mà, dễ dàng
double-edged: con dao hai lưỡi
imperative: bắt buộc, cần thiết
cultivate: nuôi trồng
uphold: ủng hộ
Gợi ý các paraphrase xuất hiện trong bài, áp dụng cho các bài Writing - Speaking giúp nội dung bài thống nhất, có liên kết cao
Trước khi đọc phần này, bạn hãy lướt lại bài đọc và thử tìm đáp án cho những câu sau:
- Cụm từ “deception” đã được paraphrase thành những cụm từ nào có ý nghĩa gần giống hoặc tương tự?
- Tác giả đã sử dụng những cách nào để paraphrase các cụm từ trong bài viết?
Trong một bài văn, việc giữ được nội dung bài hướng trọng tâm về chủ đề là vô cùng cần thiết. Để làm được điều này, một trong những điều quan trọng là nội dung chính của bài cần được lặp lại, nhắc lại nhiều lần.
Tuy nhiên, nếu chỉ dùng 1 từ vựng để chỉ chủ đề từ trên xuống dưới, bài viết sẽ bị lỗi lặp, gây nhàm chán về mặt nội dung và bạn cũng sẽ khó được điểm cao trong tiêu chí Lexical Resource - tiêu chí chấm điểm Writing về từ vựng. Vậy nên, thay vì lặp từ, chúng ta cần sử dụng kỹ thuật paraphrase - kỹ thuật viết các cụm từ đồng nghĩa với nhau.
Bài đọc này là một ví dụ rất đáng để học hỏi cho việc paraphrase cho bài Writing Task 2. Mặc dù cả bài đọc không lặp lại quá nhiều cụm “deception”, nội dung chủ đề của bài, nhưng ta thấy rằng nhờ việc paraphrase hiệu quả, tác giả đã giúp cả bài đọc được liên kết rất chặt chẽ với nhau.
Dưới đây là một số cách paraphrase bạn có thể học từ bài đọc này:
Cách 1: Sử dụng các từ đồng nghĩa
Từ “deception” đã được viết lại bằng nhiều từ đồng nghĩa với nó như: untruth, lies, facade, deceit.
Đây là một cách paraphrase rất hữu hiệu và dễ áp dụng, dễ cho thấy được vốn từ vựng của bạn.
Cách 2: Thay đổi dạng từ
Thay đổi dạng từ là khi bạn sử dụng các dạng danh từ, tính từ, động từ, v.v. khác nhau của một từ để tránh việc lặp lại. Đây cũng là một cách thường xuyên được áp dụng để paraphrase.
Ví dụ, trong bài, cụm deception đã được thay đổi thành dạng tính từ “deceptive” hay dạng động từ “being deceived”.
Tương tự, các từ như “lies” cũng được dùng dưới các dạng thức khác của nó như “lying”.
Như vậy, khi paraphrase, bạn không nhất thiết phải dùng các từ khác so với từ của đề bài, mà bạn có thể sử dụng các từ trong family word của chúng.
Cách 3: Sử dụng từ trái nghĩa
Trong bài này, để giữ cho nội dung của bài viết được thống nhất, bên cạnh việc paraphrase từ khóa chủ đề “deception”, tác giả còn nhắc đến một loạt từ trái nghĩa với từ này - các cụm từ chỉ sự thật - truth.
Việc sử dụng các cụm từ trái nghĩa không chỉ giúp bài văn được liên kết về mặt nội dung mà còn cho thấy khả năng mở rộng vấn đề ra nhiều chiều kích khác nhau của bạn.
Cách 4: Sử dụng các từ vựng cùng chủ đề
Sử dụng các từ vựng liên quan đến chủ đề trong bài viết là một cách để giúp bài viết của bạn giữ được nội dung trọng tâm mà không cần sử dụng từ vựng chủ đề quá nhiều.
Trong bài đọc trên, tác giả cũng đã sử dụng các từ nằm trong cùng chủ đề liên quan đến vấn đề nói thật - nói dối như: social practice (hành vi trong xã hội), trust (lòng tin), veracity (mức độ thành thật), honesty (sự thành thật), authenticity (sự chính xác, xác thực).
Có thể nói, đây là một bài đọc đã sử dụng từ vựng nhuần nhuyễn, giúp nội dung bài được liên kết chặt chẽ, cải thiện cả yếu tố từ vựng và yếu tố mạch lạc của bài. Bài viết đã giúp chúng ta cách áp dụng nhiều phương pháp paraphrase khác nhau. Bên cạnh đó, bài đọc còn sử dụng được rất nhiều ngôn ngữ ẩn dụ, hoán dụ.
Bạn hãy lưu lại bài viết này để có thể sử dụng nó làm nguồn tham khảo hữu ích cho bài Writing/Speaking của mình nhé!